Chào mừng đến với Diễn đàn lập trình - Cộng đồng lập trình.
Trang 2 của 3 Đầu tiênĐầu tiên 123 CuốiCuối
Kết quả 11 đến 20 của 21
  1. #11
    Ngày tham gia
    Sep 2015
    Bài viết
    0
    [QUOTE=hungxd94;569789]Cảm ơn anh về kinh nghiệm. Nhưng em tìm thấy ở đây: _http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/T%C6%B0_duy_l%E1%BA%ADp_tr%C3%ACnh
    Anh không bảo rằng lập trình game không cần toán, anh chỉ muốn nhấn mạnh là để làm game thì đầu óc ngoài chất toán còn phải có sự trẻ trung em ạ.
    Em tưởng rằng khoa học máy tính chỉ là học về những thuật toán ứng dụng trong game à.
    Cho ngay em 1 mảng nghiên cứu của khoa học máy tính để em xem nó hàn lâm đến thế nào nhé.
    _http://vi.wikipedia.org/wiki/Khoa_h%E1%BB%8Dc_m%C3%A1y_t%C3%ADnh

    Em học công nghệ phần mềm đồng thời bồi dưỡng bản thân thêm về khoa học máy tính ứng dụng là hướng đi tốt.
    Còn ngành khoa học máy tính (chính xác là khoa học máy tính lý thuyết) phù hợp với những ai thích đi sâu vào lý thuyết, vào bản chất, nhiều cái cứ phải chứng minh, chứng minh này nọ, nặng lắm.
    Mình theo công nghệ phần mềm mình chỉ cần biết và vận dụng, còn mình đi khoa học máy tính thì mình phải tìm tòi, phát minh, chứng minh, cao cấp lắm.

    Một nhà khoa học máy tính có thể lập trình, nhưng nhìn chung một lập trình viên chẳng bao giờ coi là 1 nhà khoa học máy tính.
    Em cứ nghĩ đến mấy nhà khoa học máy tính kiểu như: Turing, Bellman, Dijkstra, Von-Neumann... và xem thực chất của ngành này là như thế nào nhé.

    Bật mí: Anh học khoa học máy tính nhưng bỏ.
    Và lý do anh bỏ đó là vì anh tôn trọng 4 chữ khoa học máy tính.

  2. #12
    Ngày tham gia
    Sep 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi SuperUser
    Anh không bảo rằng lập trình game không cần toán, anh chỉ muốn nhấn mạnh là để làm game thì đầu óc ngoài chất toán còn phải có sự trẻ trung em ạ.
    Em tưởng rằng khoa học máy tính chỉ là học về những thuật toán ứng dụng trong game à.
    Cho ngay em 1 mảng nghiên cứu của khoa học máy tính để em xem nó hàn lâm đến thế nào nhé.

    Em học công nghệ phần mềm đồng thời bồi dưỡng bản thân thêm về khoa học máy tính ứng dụng là hướng đi tốt.
    Còn ngành khoa học máy tính (chính xác là khoa học máy tính lý thuyết) phù hợp với những ai thích đi sâu vào lý thuyết, vào bản chất, nhiều cái cứ phải chứng minh, chứng minh này nọ, nặng lắm.
    Mình theo công nghệ phần mềm mình chỉ cần biết và vận dụng, còn mình đi khoa học máy tính thì mình phải tìm tòi, phát minh, chứng minh, cao cấp lắm.

    Một nhà khoa học máy tính có thể lập trình, nhưng nhìn chung một lập trình viên chẳng bao giờ coi là 1 nhà khoa học máy tính.
    Em cứ nghĩ đến mấy nhà khoa học máy tính kiểu như: Turing, Bellman, Dijkstra, Von-Neumann... và xem thực chất của ngành này là như thế nào nhé.

    Bật mí: Anh học khoa học máy tính nhưng bỏ.
    Và lý do anh bỏ đó là vì anh tôn trọng 4 chữ khoa học máy tính.
    Có lẽ em sẽ suy nghĩ lại thật kỹ. Vì trên là những góp ý từ một người đã có kinh nghiệm. Không phải lúc nào cũng nghe theo con tim được mà phải làm theo lí trí.

  3. #13
    Ngày tham gia
    Sep 2015
    Đang ở
    24 Rạch Bùng Binh , P10,Q3 , HCM
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi SuperUser
    Anh không bảo rằng lập trình game không cần toán, anh chỉ muốn nhấn mạnh là để làm game thì đầu óc ngoài chất toán còn phải có sự trẻ trung em ạ.
    Em tưởng rằng khoa học máy tính chỉ là học về những thuật toán ứng dụng trong game à.
    Cho ngay em 1 mảng nghiên cứu của khoa học máy tính để em xem nó hàn lâm đến thế nào nhé.

    Em học công nghệ phần mềm đồng thời bồi dưỡng bản thân thêm về khoa học máy tính ứng dụng là hướng đi tốt.
    Còn ngành khoa học máy tính (chính xác là khoa học máy tính lý thuyết) phù hợp với những ai thích đi sâu vào lý thuyết, vào bản chất, nhiều cái cứ phải chứng minh, chứng minh này nọ, nặng lắm.
    Mình theo công nghệ phần mềm mình chỉ cần biết và vận dụng, còn mình đi khoa học máy tính thì mình phải tìm tòi, phát minh, chứng minh, cao cấp lắm.

    Một nhà khoa học máy tính có thể lập trình, nhưng nhìn chung một lập trình viên chẳng bao giờ coi là 1 nhà khoa học máy tính.
    Em cứ nghĩ đến mấy nhà khoa học máy tính kiểu như: Turing, Bellman, Dijkstra, Von-Neumann... và xem thực chất của ngành này là như thế nào nhé.

    Bật mí: Anh học khoa học máy tính nhưng bỏ.
    Và lý do anh bỏ đó là vì anh tôn trọng 4 chữ khoa học máy tính.
    đồng chí không học được thì để người khác học. Cái nặng của đồng chí là cái đam mê của người khác. Học hành mà ngại khó ngại nặng thì còn gì là học , còn gì là sức trẻ ?

  4. #14
    Ngày tham gia
    Sep 2015
    Bài viết
    0
    Học cái gì cũng ra làm cuder hết zzz

  5. #15
    Ngày tham gia
    Sep 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi tiendaotd
    đồng chí không học được thì để người khác học. Cái nặng của đồng chí là cái đam mê của người khác. Học hành mà ngại khó ngại nặng thì còn gì là học , còn gì là sức trẻ ?
    Anh có kinh nghiệm về ngành này không? Nếu có thì chia sẻ em với. Đang rất cần ý kiến của những người đi trước. Bởi cái này liên quan đến tương lai của mình nữa, em chỉ là người bình thường không có khả năng gì đặc biệt nên không dám "dứt khoát".

  6. #16
    Ngày tham gia
    Sep 2015
    Bài viết
    0
    Mình thấy thế này: KHMT là một ngành bao quát nhưng rất cơ bản. Nếu không có KHMT thì CNPM không thể tồn tại được bởi nó sử dụng hệ quả của những thuật toán. Ví dụ trong C# bạn có thể sắp xếp mảng bằng Array.Sort() chẳng hạn nhưng bạn dùng cú pháp của nó vậy chứ không biết bản chất nó sắp xếp như thế nào. Hàm Sort() nó dựa vào thuật toán sắp xếp nào đó nhưng LTV cơ bản chỉ cần biết cú pháp là sẽ nhận được kết quả mà không cần quan tâm thuật toán. Nhưng trong một số trường hợp bạn phải biết thuật toán để tùy biến chứ nếu dùng hàm có sẵn của NNLT đôi lúc không đúng logic và kết quả bạn mong đợi. Đối với 1 LTV bình thường sẽ ít khi quan tâm đến thuật toán mà chỉ cần biết cú pháp nào để ra kết quả nhanh nhất.

    Mình nghĩ nếu bạn chọn CNPM thì trong quá trình học nên tìm đọc thêm những cuốn sách về thuật toán (trên mạng rất nhiều). Còn ngược lại thì mình không ý kiến vì bản thân mình học chuyên sâu về CNPM [IMG]images/smilies/smile.png[/IMG]

  7. #17
    Quan niệm học Computer Science ra để phát minh ra một cái gì đó là quan niệm sai lầm. Hãy xem chương trình học của nhiều trường tiên tiến trên thế giới xem có môn nào dạy người ta phát minh không, hay là họ dạy rất thực tế và tính ứng dụng rất cao.
    Phát minh không phải là cái mà người ta dạy được, người ta chỉ kích thích nó thôi.
    PS: Muốn phát minh được thì con người ta phải rất hiểu thực tế đã, hiểu con người cần gì, thiếu gì. Không có chuyện nằm trên một mớ lý thuyết mà phát minh ra cái gì vĩ đại cả. Cũng vì lẽ đó thế VN hiện nay ít phát minh (tầm cỡ).

  8. #18
    Tôi thấy học KHMT hay CNPM đều lập trình cả.(theo hiện tại tôi thấy)
    Tôi học CNPM cũng làm chung nhóm với những bạn học KHMT.
    Đi làm rồi thiếu kiến thức chỗ nào thì bổ sung thêm thôi, trong trường cũng có thời gian dạy hết các công nghệ cho các bạn.

  9. #19
    Ngày tham gia
    Sep 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi thanhbmt
    Tôi thấy học KHMT hay CNPM đều lập trình cả.(theo hiện tại tôi thấy)
    Tôi học CNPM cũng làm chung nhóm với những bạn học KHMT.
    Đi làm rồi thiếu kiến thức chỗ nào thì bổ sung thêm thôi, trong trường cũng có thời gian dạy hết các công nghệ cho các bạn.
    Lập trình là bề nổi thôi bạn ah. Có nhiều cái mà CNPM ở việt nam không được học đâu (thường nó nặng về lí thuyết, tư duy logic nhiều)
    Những course online thì CNPM (Software Engineering) chỉ là 1 phần của khoa KHMT (Computer Science) thôi. Ngoài học SE thì các bạn còn được học thêm những môn đại khái như Kĩ thuật tri thức, Trí tuệ nhân tạo, Giao diện người dùng (Human Interface), Lí thuyết thông tin, Mạng mẽo linh tinh....

  10. #20
    Ngày tham gia
    Sep 2015
    Bài viết
    0
    Mình cũng đang phân vân giống chủ thớt, nhưng mình nghĩ nên theo KHMT sẽ tốt hơn, "Khó hiện tại nhưng tương lai sẽ dễ dàng" !!!~~

 

 
Trang 2 của 3 Đầu tiênĐầu tiên 123 CuốiCuối

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •