Đồng hồ nước hay còn được biết đến là thiết bị đo lưu lượng cũng như áp suất. Qua thiết bị này, người ta có thể dễ dàng tính toán lượng nước vào và ra. Một phần của việc này đến từ những chiếc đồng hồ nước, một thứ tưởng chừng như nhỏ bé nhưng lại vô cùng quan trọng. Tại sao lại như thế ư, vì nó có thể xác định lượng nước đã dùng cũng như thất thoát. Tuy nhiên, đôi lúc nó sẽ có sự sai sót. Do đó, việc hiểu rõ nguyên lí hoạt động cũng như cấu tạo sẽ giúp chúng ta nhanh chóng xác định được vấn đề. Từ đó có thể sử dụng, điều chỉnh cũng nhủ có nhiều tính toàn hơn cho sau này.

Đồng hồ nước thường có hai phần chính hiện nay, đó là phần thân và bộ đếm số. Thân của đồng hồ nước có cấu tạo liền rỗng để kết nối với bộ phận đếm số ở bên trên.
Các phần ren của thân cũng được tiện đúc với các dạng size khác nhau, không chỉ có thể lắp đặt nhiều nơi mà việc lắp ráp ống vào đồng hồ cũng dễ dàng hơn rất nhiều.

Răng cưa là một bộ phận đặc biệt nằm bên trong khu vực số của đồng hồ. Để đồng hồ có thể nhảy số cần bánh răng cưa có sắp xếp logic để chồng khớp lên nhau, các cánh cửa xoay đẩy các bánh khác quay, đủ vòng thì số trên mặt đồng hồ sẽ nhảy.

Tiếp theo chúng ta cùng đến với nguyên lý hoạt động của đồng hồ nước. Đối với phần này, khi nước đi qua đồng hồ sẽ tạo nên một lực đẩy bánh răng chuyển động, lực này còn gọi là lực kết nối. Sau đó lực kết nối này sẽ làm trục đảo chiều chuyện động, từ đó làm nhảy số trên bề mặt đồng hồ.

>>> Xem thêm : đồng hồ nước - Cấu tạo chi tiết của đồng hồ nước mà bạn nên biết